Home » Thông tin tư vấn

Thông tin tư vấn

Họ tên: Bảo Huy
Giáo sư, Tiến sĩ ngành Lâm nghiệp

– Tư vấn độc lập, Tư vấn về Quản lý tài nguyên và môi trường rừng (FREM)
– Học giả tại Đại học Bang Oregon (OSU), Hoa Kỳ
– Thành viên danh dự của Trung tâm vì Con Người và Rừng (RECOFTC)
(Thành viên danh dự là giải thưởng vinh dự cao nhất mà Trung tâm vì Con người và Rừng có thể cung cấp. Giải thưởng này dành cho những người đã thể hiện cam kết và đóng góp xuất sắc cho việc thúc đẩy ngành lâm nghiệp lấy con người làm trung tâm ở Châu Á và Thái Bình Dương.)
– Biên tập viên đánh giá của Tạp chí: Frontiers in Forests and Global Change (Forest Mangement section), ISSN / eISSN  2624-893X,  SCIE, IF = 4,332. London, Vương quốc Anh.

Địa chỉ: 06 Nguyên Hồng, Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk
Website: http://baohuy-frem.org
Email: baohuy.frem@gmail.com
Mobile: +84 98 308 4145

Thông tin cá nhân:
Giới: Nam, Ngày sinh: 05/06/1958. Nơi sinh: Thừa thiên – Huế

Khát vọng Việt Nam: PGS.TS. Bảo Huy  – Người yêu rừng – Phát trên kênh truyền hình VTV1 vào lúc 14:45 ngày 01/10/2017: http://vtv.vn/video/khat-vong-viet-nam-nguoi-yeu-rung-250368.htm

Giáo dục:
TS. Lâm nghiệp, chuyên ngành lâm học năm 1993
Kỹ sư lâm nghiệp 1984

Đào tạo

Thời gian Trường, Viện Địa điểm Chứng chỉ
Từ 16/5/1999 đến 04/6/1999 Svensk SkogsCertifiering AB, Swedish University of Agriculture Sciences and World Wide Fund for Nature (WWF). Garpenberg, Mora and Stockholm in Sweden. Chương trình quốc tế về Chứng chỉ rừng – Phần I
Từ 17/11/1999 đến 26/11/1999 Svensk SkogsCertifiering AB, Swedish University of Agriculture Sciences, Instituto Forestal (INFOR) and Universidad Austral de Chile Concepcion, Temuco and Valdivia in Chile Chương trình quốc tế về Chứng chỉ rừng – Phần II
1998 – 2002 SFSP – Helvetas Vietnam Phát triển chương trình đào tạo có sự tham gia
Tháng 7, 1999 SFSP – IIRR Vietnam Phát triển vật liệu giảng dạy
Từ 21/2/2000 đến 4/3/2000 Forestry Resources Department, Faculty of Agriculture, Chiang Mai University Chiang Mai, Thailand Mo hình hóa và dự báo sinh trưởng, sản lượng rừng trồng tếch
Từ 8/6/2001 đến 12/6/2001 ICRAF Chiang Mai, Thailand Kiến thức sinh thái địa phương
Từ 19/8/2002 đến 31/8/2002 International Centre for Agricultural Education Switzerland Giảng dạy trong nông nghiệp
Tháng 10, 2003 SIDA/ICRAF/SEANAFE, Faculty of Forestry, Kasetsart University Thailand Phương pháp huy động nguồn lực cho mạng lưới
Từ 2/1/2009 đến 3/1/2009 Agriculuture & Forestry in HCMC, Texas A&M, USA Ho Chi Minh City, Vietnam SWAT (Soil and Water Assessment Tools)
Từ 9/10/2009 đến 11/10/2009 University of the Philippines Los Banos Los Banos, Philippines Nông lâm kết hợp trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Tháng 9,2011 FCPF (Forest Carbon Partnership Facility) – World Bank in Mexico Mexico Liên kết cộng đồng giám sát với MRV quốc giá trong thực thi chương trình REDD+

Nghề nghiệp, chức vụ:

Từ 01/01/1985 đến 01/07/2020: Trường Đại học Tây Nguyên; Giảng viên; Phó Chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp; Trưởng Bộ môn Quản lý Tài Nguyên Rừng và Môi trường (FREM), Giáo sư.

Từ 01/07/2020 đến nay:
– Tư vấn độc lập. Tư vấn về Quản lý tài nguyên và môi trường rng (FREM)
– Học giả tại Đại học Bang Oregon (OSU), Hoa Kỳ (Từ 2015)
– Thành viên danh dự của Trung tâm Con Người và Rừng (RECOFTC)

Giảng dạy
Giảng dạy đại học và sau đại học: Trên 35 năm về điều chế rừng, quản lý rừng bền vững, thống kê tin học trong quản lý tài nguyên rừng và môi trường, phương pháp tiếp cận khoa học, quy hoạch sinh thái cảnh quan, dịch vụ môi trường rừng.

Hướng dẫn nghiên cứu sinh, thạc sĩ:

    • đã hướng dẫn hoàn thành 8 luận văn Tiến Sĩ
    • đã hướng dẫn trên 60 luận văn Thạc Sĩ

Nội dung của các luận án sau đại học tập trung vào các lĩnh vực: Sinh thái rừng, mô hình ước tính sinh khối carbon rừng, phục hồi rừng tự nhiên, tiếp cận có sự tham gia trong giám sát carbon rừng.

Nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ:

    • Sinh thái rừng nhiệt đới
    • Tích lũy carbon rừng để giảm nhẹ biến đổi khí hậu
    • Lâm nghiệp cộng đồng
    • Phục hồi rừng tự nhiên

Tư vấn

RECOFTC, CIFOR-ICRAF: Thành  viên Ủy ban Cố vấn chương trình Quản trị cảnh quan rừng khu vực Đông Nam Á (EXPLORE)
Tropenbos Vietnam: Xây dựng “Hướng dẫn kỹ thuật phục hồi rừng tự nhiên”
PanNature: Đánh giá về lâm nghiệp cộng đồng
INBAR (International Network for Bamboo and Rattan): Xây dựng hướng dẫn đo tính carbon rừng tre. Thời gian 2018- 2019
IFAD: Đánh giá dự án
VEF: Học giả, tại Đại học Bang Oregon, Hoa Kỳ.
UN-REDD, FAO: Xây dựng các mô hình ước tính sinh khối, carboin rừng. Xây dựng Phương pháp giám sát carbon rừng có sự tham gia
SNV-REDD+: Xây dựng Phương pháp giám sát carbon rừng có sự tham gia
JICA: Hỗ trợ người dân quản lý rừng bền vững ở Tây Nguyên
GFA/FSC: Đánh giá Chứng chỉ rừng
TFF project/MARD: Quản lý rừng cộng đồng, ở 10 tỉnh của Việt Nam
GTZ: Quản lý rừng cộng đồng (CFM)
IUCN: Chiến lược phục hồi rừng ở VQG Yok Don
SFSP/ETSP/Helvetas/SDC: Quản lý, tư vấn thực hiện dự án SFSP và ETFP
PARC/Yok Don: Tập huấn, thiết lập chiến lược lâm nghiệp, quản lý rừng dựa vào cộng đồng WWF: Quản lý bảo tồn các khu rừng đặc dụng

Phân tích dữ liệu thống kê và viễn thám GIS
• Viết mã, chương trình phân tích thống kê trong sinh thái rừng nhiệt đới bằng R Studio, SAS, Statgraphics, SPSS, Python
• Phân tích viễn thám và ứng dụng kỹ thuật GIS sử dụng Mapinfo, ENVI, Erdas, ArcGIS, GeoMod, qGIS để thực hiện phân tích dữ liệu, phân tích không gian và trực quan hóa, cung cấp giải pháp quản lý rừng và quản lý tài nguyên thiên nhiên.

Thành viên các mạng lưới, tổ chức chuyên môn

Từ 2000 – 2010: Mạng lưới cấp chứng chỉ rừng quốc gia Việt Nam; Thành viên
Từ 2005 – 2013: Nhóm công tác quốc gia về quản lý rừng cộng đồng; Thành viên
Từ 2000 – 2015: Mạng lưới Đào tạo Lâm nghiệp Xã hội Việt Nam (SFTN); Chủ tịch
Từ 2002 – 2020: Mạng Giáo dục Nông Lâm kết hợp Việt Nam (VNAFE); Chủ tịch
Từ 2014 – 2020: Mạng lưới Giáo dục Nông lâm kết hợp Đông Nam Á (SEANAFE); Chủ tịch
Từ 2018 – Nay: Nhóm chuyên gia Mekong về Phát triển Nông lâm kết hợp ASEAN; Thành viên.

Tài liệu đã xuất bản
Bài báo, tham luận

  1. Bảo Huy (1988): Quy luật cấu trúc rừng bằng lăng (Lagerstroemia sp.). Nội san Khoa học Kỹ thuật (Khoa học), Trường Đại học Tây Nguyên, số 1(1988): 23-29
  2. Bảo Huy (1990): Phương pháp nghiên cứu và xây dựng mô hình cấu trúc mặt bằng (Mạng hình phân bố số cây trên mặt đất rừng) rừng tự nhiên, phục vụ công tác nuôi dưỡng và khai thác hợp lý. Nội san Khoa học Kỹ thuật (Khoa học), Trường Đại học Tây Nguyên, số 4(1990): 27-31
  3. Bảo Huy (1992): Về phương pháp xây dựng mô hình sinh trưởng và tăng trưởng cây rừng. Thông tin Khoa học Kỹ thuật (Khoa học), Trường Đại học Tây Nguyên, số 2(1992): 1-5
  4. Bảo Huy (1992): Kết quả lập biểu gỗ sản phẩm loài bằng lăng (Lagerstroemia sp.). Thông tin Khoa học Kỹ thuật (Khoa học), Trường Đại học Tây Nguyên, số 2(1992): 10-12
  5. Bảo Huy (1993): Khai thác nuôi dưỡng rừng nửa rụng lá ưu thế bằng lăng ở Tây Nguyên. Tạp chí Lâm nghiệp (Tạp chí NN & PTNT), Hà Nội, số 5(1993): 17-18
  6. Bao Huy (1993): Xác định vốn rừng cần để lại trong khai thác. Tạp chí Lâm nghiệp (Tạp chí NN & PTNT), Hà Nội, số 9(1993): 22.
  7. Bảo Huy (1995): Thử nghiệm các mô hình dự đoán sản lượng rừng tếch ở Đắc Lắc. Tạp chí Lâm nghiệp (Tạp chí NN & PTNT), Hà Nội, số 3(1995): 20-21.
  8. Bảo Huy (1995): Dự đoán sản lượng rừng tếch ở Đắc Lắc. Tạp chí Lâm nghiệp (Tạp chí NN & PTNT), Hà Nội, Số 4(1995): 11.
  9. Bảo Huy (1995): Growth and productivity of teak plantation in Dac Lac. Proceedings of the first national seminar on teak planting in Vietnam, Buon Me Thuot, Vietnam; December 2-3, 1995. JICA, MARD, VJFA; pp71-78. Sinh trưởng và sản lượng rừng trồng tếch ở Đắc Lắc. Kỷ yếu “Hội thảo quốc gia lần thứ nhất về trồng rừng tếch ở Việt Nam”, Buôn Mê Thuột ngày 02-03/12/1995. JICA. Bộ NN & PTNT, Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam, tr.77-83.
  10. Bảo Huy (1997): Mật độ tối ưu và dự đoán biến đổi mật độ rừng trồng tếch ở Đăk Lăk. Tập san Khoa học – Kỹ thuật (Khoa học), Trường Đại học Tây Nguyên, số 1(1997): 15-18
  11. Bảo Huy (1997): Một số đặc điểm sinh thái và sinh trưởng loài cây bản địa Xoan mộc (Toona sureni (BL.) Moore). Tập san Khoa học – Kỹ thuật (Khoa học), Trường Đại học Tây Nguyên, số 1(1997): 19-23
  12. Bảo Huy, Trần Hữu Nghị, Nguyễn Hải Nam (2000). Nghiên cứu điểm về CFM (Quản lý rừng cộng đồng) xã Dăk Nuê, hụyện Lăk, Dăk Lăk (dân tộc MNông). Kỷ yếu hội thảo “Những kinh nghiệm và tiềm năng của quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam, Hà Nội, ngày 1-2/06/2000, Cục Lâm nghiệp, Bộ NN & PTNT, tr. 22-25
  13. Bảo Huy, Trần Hữu Nghị (2000). Nghiên cứu điểm về CFM (Quản lý rừng cộng đồng). xã Cư Jiang, hụyện EA Kar, Dăk Lăk (dân tộc Ê đê). Kỷ yếu hội thảo “Những kinh nghiệm và tiềm năng của quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam, Hà Nội, ngày 1-2/06/2000, Cục Lâm nghiệp, Bộ NN & PTNT, tr. 37 – 39
  14. Bảo Huy, 2002. Cây xoan mộc. Trong sách: Sử dụng cây bản địa vào trồng rừng ở Việt Nam. Nxb. Nông nghiệp Hà Nôi, tr. 183-187
  15. Bảo Huy, Lê Thị Lý, Võ Hùng, Cao Thị Lý, Nguyễn TTH (2003): Nghiên cứu lập kế hoạch phát triển buôn Drăng Phok nội vùng Vườn Quốc Gia Yok Don. Tạp chí Hoạt động khoa học (Khoa học và Công nghệ Việt Nam) Bộ Khoa học và Công nghệ. Tập 534, số 11(2003): 80-83. ISSN: 0866-7152
  16. Hồ Viết Sắc, Bảo Huy, Nguyễn Đức Định, Nguyễn TTH (2003): Xây dựng mô hình bảo tồn và phát triển các loài cây thuốc ở vùng đệm Vườn Quốc Gia Yok Đôn. Tạp chí Hoạt động khoa học (Khoa học và Công nghệ Việt Nam) Bộ Khoa học và Công nghệ. Tập 534, số 11(2003): 84-86. ISSN: 0866-7152
  17. Bảo Huy, Cao Thị Lý, Võ Hùng (2003): Đề xuất các hoạt động phát triển lâm nghiệp tại Vườn Quốc Gia Yok Don. Tạp chí Hoạt động khoa học (Khoa học và Công nghệ Việt Nam) Bộ Khoa học và Công nghệ. Tập 534, số 11(2003): 99-105. ISSN: 0866-7152
  18. Bảo Huy (2004): Training need for human resources in development of community forest management. Proceedings of Workshop: Guidelines on implementation of community forest management in Vietnam. DoF/MARD, National Working Group for Community Forest Management, Hanoi, 30 November 2004, pp 71-75. Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực để phát triển phương thức quản lý rừng cộng đồng. Kỷ yếu hội thảo về “Hướng dẫn thực hiện quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam”, Hà Nội ngày 30/11/2004, Hà Nội, Cục Lâm Nghiệp, Bộ NN & PTNT, trang 73-82. (Anh Việt).
  19. Bảo Huy (2006): Giải pháp xác lập cơ chế hưởng lợi trong quản lý rừng cộng đồng. Tạp chí NN & PTNT, Hà Nội, số 15(2006): 48-55
  20. Bao Huy (2007): Community Forest Management (CFM) in Vietnam: Sustainable Forest Management and Benefit Sharing. Proceedings of the International Conference on Managing Forests for Poverty Reduction: Capturing Opportunities in Forest Harvesting and Wood Processing for the benefit of the Benefit of the Poor, HCMC Vietnam, 03 – 06 October 2006, FAO, RECOFTC, SNV; pp 47-60. ISBN 978-974-7946-97-0
  21. Bảo Huy (2007): Ứng dụng mô hình rừng ổn định trong quản lý rừng cộng đồng để khai thác-sử dụng bền vững gỗ, củi ở các trạng thái rừng tự nhiên. Tạp chí NN & PTNT, Hà Nội, số 8(2007): 37- 42.
  22. Huy B, Anh PT, (2008). Estimating CO2 sequestration in natural evergreen broad-leaved evergreen forests in Vietnam. APANews (Asia-Pacific Agroforestry Newsletter), FAO, SEANAFE; No.32(2008):7-10, ISSN 0859-9742.
  23. Bao Huy (2008): Forest Management and Benefit Sharing in Forest Land Allocation – Case study in the Central Highlands. Proceedings of the Forest Land Allocation Forum, MARD, Tropenbos International Vietnam, Ha Noi 29/5/2008. Thu Do Ltd. Company, Ha Noi, Vietnam, http://www.tropenbos.org, page. 94 – 110. (Anh Viet). Quản lý rừng và hưởng lợi trong giao đất giao rừng. Nghiên cứu điểm tại Tây Nguyên. Kỷ yếu Diễn đàn quốc gia về Giao đất giao rừng tại Việt Nam, Hà Nội ngày 29/5/2008, Bộ NN & PTNT, Tropenbos International. Nxb. Thủ Đô, Hà Nội, tr 92-106.
  24. Bao Huy (2009): Phương pháp nghiên cứu ước tính trữ lượng các bon của rừng tự nhiên làm cơ sở tính toán lượng CO2 phát thải từ suy thoái và mất rừng ở Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 1(2009): 85-91. ISSN 0866-7020.
  25. Bảo Huy (2009): Quản lý rừng cộng đồng ở Tây Nguyên. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học và Công nghệ vùng Nam Trung bộ và Tây Nguyên lần thứ X, tháng 6/2009. Các công trình nghiên cứu ứng dụng khoa học – công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng nam trung bộ và Tây Nguyên giai đoạn 2006-2009. Bộ Khoa học và Công nghệ, UBND tỉnh Đăk Lăk, trang 154 – 162.
  26. Bao Huy (2009): Increased income and absorbed carbon found in Litsea glutinosa – cassava agroforestry model. APANews (Asia-Pacific Agroforestry Newsletter), FAO, SEANAFE, No. 35(2009):4-5, ISSN 0859-9742.
  27. Bảo Huy (2009): Xây dựng cơ chế hưởng lợi trong quản lý rừng cộng đồng. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam: Chính sách và Thực tiễn, Hà Nội ngày 05/06/2009. Cục Lâm nghiệp, IUCN, RECOFTC, pp 39 – 50.
  28. Bao Huy, Vo Hung (2011): State of agroforestry research and development in Vietnam. APANews (Asia-Pacific Agroforestry Newsletter), FAO, No. 38(2011): 7-10, ISSN 0859-9742
  29. Duc Le, Walter Lintangah, Jürgen Pretzsch, Norbert Weber, Huy Bao (2012): Implementation of sustainable forest management in two different forest management unit. Conference on International Research on Food Security, Natural Resource Management and Rural Development. Georg-August Universität Göttingen and University of Kassel-Witzenhausen, Tropentag 2012, Göttingen, Germany, September 19-21, 2012.  Pp. 1-5. Available at: http://ssrn.com/abstract=2135485
  30. Duc Le, Hang Nguyen, Jürgen Pretzsch and Huy Bao (2012): Livelihood of local people and dependence on forest resources – A case study in Son Lang commune located in Ha Nung State Forestry Company, Vietnam. Conference on International Research on Food Security, Natural Resource Management and Rural Development. Georg-August Universität Göttingen and University of Kassel-Witzenhausen, Tropentag 2012, Göttingen, Germany; September 19-21, 2012. Available at: http://ssrn.com/abstract=2135490
  31. Bảo Huy (2012): Ước lượng năng lực hấp thụ CO2 của cây bời lời đỏ (Litsea glutinosa) trong mô hình nông lâm kết hợp bời lời đỏ – sắn ở Tây Nguyên làm cơ sở chi trả dịch vụ môi trường. Rừng và Môi trường, số 44 – 45 (2012): 14 – 20. ISSN 1859 – 1248.
  32. Bảo Huy (2012): Xây dựng phương pháp đo tính và giám sát các bon rừng có sự tham gia của cộng đồng ở Việt Nam. Rừng và Môi trường, số 44 – 45 (2012): 34 – 44. ISSN 1859 – 1248.
  33. Bảo Huy, Võ Hùng, Nguyễn TTH, Nguyễn Đức Định (2012). Đánh giá quản lý rừng cộng đồng ở Tây Nguyên giai đoạn 2002 – 2012. Từ thực tế ở buôn Bu Nor, xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông. Tạp chí Rừng và Môi trường, số 47 (2012):19 – 28. ISSN 1859 – 1248
  34. Bảo Huy, Võ Hùng, Nguyễn TTH, Cao Thị Lý, Nguyễn Đức Định (2012): Thiết lập mô hình ước tính sinh khối và các bon của cây rừng lá rộng thường xanh vùng Tây Nguyên. Tạp chí Rừng và Môi trường, số 51 (2012): 21 – 29. ISSN 1859 – 1248
  35. Bảo Huy và Võ Hùng (2013): Thực trạng nghiên cứu và phát triển Nông Lâm kết hợp ở Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo quốc gia lần thứ nhất: Hiện thực hóa tiềm năng Nông Lâm kết hợp tại Việt Nam. Hà Nội, ngày 7/12/2012. Trung tâm Nghiên cứu Nông Lâm Thế giới (World Agroforestry Research) tại Việt Nam. Giấy phép xuất bản: 62-2013/CXB/133/01-193/VHTT cấp ngày 12/9/2013. Tr. 20-25
  36. Huỳnh Nhân Trí, Bảo Huy (2013): Xây dựng mô hình sinh trắc ước tính sinh khối theo họ thực vật của kiểu rừng lá rộng thường xanh vùng Tây Nguyên. Tạp chí Rừng và Môi trường, số 60(2013): 32-39.
  37. Huỳnh Nhân Trí, Bảo Huy (2014): Cơ sở khoa học xây dựng mô hình sinh trắc (Allometric Equations) để ước tính sinh khối và các bon rừng. Tạp chí NN & PTNT, số 2(2014): 110 -120. ISSN 1859-4581
  38. Huy Bao (2014): CO2 sequestration estimation for the Litsea – Casava agroforestry model in the Central Highlands of Vietnam. Compendium of abstracts of World Congress on Agroforestry, New Delhi, India, 10 – 13 Feb 2014. ICAR, World Agroforestry Center, Global Initiatives. ISBN: 978-92-9059-372-0, pp 18.
  39. Bảo Huy, Võ Hùng, Nguyễn TTH, Cao Thị Lý, Phạm Tuấn Anh, Huỳnh Nhân Trí, Nguyễn Đức Định (2014): Sinh khối và các bon của rừng lá rộng thường xanh vùng Tây Nguyên, Việt Nam. Tạp chí NN & PTNT số 3-4 (2014): 195 – 202. ISSN 1859-4581
  40. Bảo Huy (2014): Sử dụng ảnh vệ tinh SPOT5 và GIS để ước tính và giám sát sinh khối, carbon ở rừng lá rộng thường xanh vùng Tây Nguyên. Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, Bộ Khoa học và Công nghệ, tập 676, số 9(2014): 52-58. ISSN: 1859 – 4794.
  41. Bao Huy (2015): Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thích nghi của tếch (Tectona grandis L.f.) để làm giàu rừng khộp ở giai đoạn đầu tại tỉnh Đăk Lăk. Tạp chí Rừng và Môi trường, số1(2015): 48-56. ISSN 1859 – 1248
  42. Bao Huy (2015): Lập bản đồ phân cấp thích nghi cây tếch (Tectona grandis L.f.) để làm giàu rừng khộp ở tỉnh Đăk Lăk. Tạp chí NN & PTNT, Hà Nội, 3+4(2015): 204-211
  43. Bao Huy (2015): Enriching poor dipterocarp forests with teak (Tectona grandis L.F.) in the Central Highlands of Vietnam. Paper for the XIX World Forestry Congress on 7-11 September 2015 in Durban, South Africa. Available at http://foris.fao.org/wfc2015/api/file/55226ef63dbdfa993c7b379c/contents/b959ce74-0dab-4d21-8ccf-5458694ce345.pdf
  44. Bao Huy (2015): Allometric Equations at National Scale for estimating tree and forest biomass in Vietnam. Paper for the XIX World Forestry Congress on 7-11 September 2015 in Durban, South Africa. Available at http://foris.fao.org/wfc2015/api/file/5523d18a3dbdfa993c7b3812/contents/771db5ca-9e2c-487c-ad7d-29fefabeedb5.pdf
  45. Bao Huy (2015): Development of participatory forest carbon monitoring in Vietnam. Paper for the XIX World Forestry Congress on 7-11 September 2015 in Durban, South Africa. Available at http://foris.fao.org/wfc2015/api/file/5528bb539e00c2f116f8e095/contents/0b0ecc8f-4385-4491-a7e0-df8e367d2eaa.pdf
  46. Carangdang, W.M., Landicho, L.D., Visco, R.G., Huy, B., Wulandar, C., Vilayphone, A. 2016. Building capabilities of local climate change communicators towards climate change adaptation in the upland communities in Southeast Asia. Asia-Pacific Network for Global Change Research, APN Science Bulletin, Issue 6 (2016):41-46, Available at: http://www.apn-gcr.org/resources/items/show/2037  accessed April 30, 2016, ISSN 2185-761X.
  47. Bao Huy (2016): Phương pháp thiết lập mô hình ước tính sinh khối, các bon rừng theo kiểu rừng và vùng sinh thái: Trường hợp rừng lá rộng thường xanh vùng nam trung bộ. Tạp chí NN & PTNT, số 10(2016): 121-130.
  48. Huy, B., Poudel, K.P., Temesgen, H. 2016. Aboveground biomass equations for evergreen broadleaf forests in South Central Coastal ecoregion of Viet Nam: Selection of eco-regional or pantropical models. Forest Ecology and Management, 376(2016): 276-283. http://dx.doi.org/10.1016/j.foreco.2016.06.031
  49. Bảo Huy, 2016. Sử dụng dữ liệu Anisotropy từ ảnh viễn thám MODIS MAIAC để giám sát carbon rừng trên khu vực rộng: Đánh giá độ tin cậy ở Tây Nguyên Việt Nam. Tạp chí Rừng và Môi trường, số 77(2016): 46-54.
  50. Huy, B., Poudel, K.P., Kralicek, K., Hung, N.D., Khoa, P.V., Phương, V.T., and Temesgen, H. 2016. Allometric Equations for Estimating Tree Aboveground Biomass in Tropical Dipterocarp Forests of Viet Nam. Forests 2016, 7, 180:1-19; doi: 10.3390/f7080180., http://www.mdpi.com/1999-4907/7/8/180.
  51. Huy, B., Kralicek, K., Poudel, K.P., Phương, V.T., Khoa, P.V., Hung, N.D., Temesgen, H. 2016. Allometric Equations for Estimating Tree Aboveground Biomass in Evergreen Broadleaf Forests of Viet Nam. Forest Ecology and Management 382(2016): 193-205, http://dx.doi.org/10.1016/j.foreco.2016.10.021.
  52. Phạm Tuấn Anh và Bảo Huy. 2016. Giám sát carbon rừng có sự tham gia của cộng đồng địa phương – Kết quả đạt được và những vấn đề đặt ra cần giải quyết. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp 3(2016): 4498 – 4512. ISSN: 1859 – 0373.
  53. Phạm Tuấn Anh và Bảo Huy. 2016. Mô hình ước tính sinh khối rừng sử dụng biến số đầu vào cộng đồng có khả năng đo đạc. Tạp chí NN & PTNT, số 23(2016):98-107. ISSN 1859-4581
  54. Nguyễn Công Tài Anh, Bảo Huy, Nguyễn TTH, 2016. Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat và GIS xây dựng mức phát thải tham chiếu rừng khu vực huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng. Kỷ yếu Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2016. Nxb. Đại học Huế, tr, 334-343. Quyết định xuất bản số 111/QĐ/ĐHH-NXB ngày 02/12/2016. ISBN: 978-604-912-659-8.
  55. Kralicek, K., Huy, B.,  Poudel, K.P., Temesgen, H., Salas, C. 2017. Simultaneous estimation of above- and below-ground biomass in tropical forests of Viet Nam. Forest Ecology and Management 390 (2017) 147–156.  http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0378112716307411
  56. Bảo Huy 2017. Phương pháp thẩm định chéo mô hình sinh khối cây rừng trên mặt đất. Tạp chí NN & PTNT, số 5(2017): 137-146.
  57. Phạm Công Trí và Bảo Huy, 2017. Xác định mức thích nghi của làm giàu rừng khộp bằng cây tếch (Tectona grandis L.f.) theo các nhân tố quan trắc trực tiếp và thực vật chỉ thị. Tạp chí Khoa Học Lâm nghiệp, 2(2017): 43-56. ISSN: 1859 – 0373;
  58. Phạm Công Trí và Bảo Huy, 2017. Dự đoán năng suất và hiệu quả kinh tế của cây tếch (Tectona grandis L.f.) trong làm giàu rừng khộp suy thoái. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 15(2017): 121-129. ISSN: 1859-4581
  59. Bảo Huy, 2017. Nghiên cứu đa dạng thảm thực vật rừng, xã hợp thực vật và các khu rừng có giá trị bảo tồn cao (HCVFs) ở tỉnh Đăk Lăk. Tạp chí Khoa Học Lâm nghiệp, 3(2017): 31-39. ISSN: 1859 – 0373
  60. Bảo Huy, 2017. Phương pháp thiết lập mô hình ước tính đồng thời sinh khối trên và dưới mặt đất cây rừng khộp. Tạp chí NN & PTNT, số 20(2017): 184-191
  61. Bao Huy, Pham Cong Tri & Tran Triet, 2018. Assessment of enrichment planting of teak (Tectona grandis) in degraded dry deciduous dipterocarp forest in the Central Highlands, Vietnam, Southern Forests: a Journal of Forest Science, 80:1, 75-84, DOI: 10.2989/20702620.2017.1286560. http://www.tandfonline.com/doi/pdf/10.2989/20702620.2017.1286560?needAccess=true
  62. Huy, B., Tinh, N.T., Poudel, K.P., Frank, B.M., Temesgen, H. 2019. Taxon-specific modeling systems for improving reliability of tree aboveground biomass and its components estimates in tropical dry dipterocarp forests. Forest Ecology and Management 437(2019): 156-174
  63. Huy, B., Thanh, G.T.,  Poudel, K.P., and Temesgen, H., 2019. Individual Plant Allometric Equations for Estimating Aboveground Biomass and Its Components for a Common Bamboo Species (Bambusa procera A. Chev. and A. Camus) in Tropical Forests. Forests 10(316): 1-17
  64. Triệu Thị Lắng, Bảo Huy, 2019. Thiết lập đồng thời hệ thống mô hình để cải thiện độ tin cậy trong ước tính sinh khối – carbon của các bộ phận cây bời lời đỏ (Machilus odoratissimus Nees) ở Tây Nguyên. Tạp chí KHLN  2019(1): 88-99
  65. Landicho, L.D., Wulandari, C., Huy, B., Visco, R.G., Carandang, W.M., Cabahug, R.E.D. 2019. Enhancing Local Adaptive Capacities of Selected Upland Farming Communities in Southeast Asia: Lessons and Experiences. Asian Journal of Agriculture and Development, 16(1): 117-132.
  66. Bảo Huy, 2019. Tác động của chính sách lâm nghiệp đến mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và sinh kế cộng đồng dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 2(2019): 113 – 128
  67. Demidov, V.V., Shchegolkova, N.M., Hai, V.D., Khoa, P.V., Huy, B. 2019. Analysis, evaluation and ways for rational land management of north Vietnam (Suoi sap catchment basin). Ecosystems: Ecology and Dynamics, 3(3): 116 – 124. ISSN: 2542-2006
  68.  Trần Đức Trọng, Trần Xuân Phước, Võ Thành Tám, Phan Thanh Tuấn, Trịnh Duy Hải, Lê Văn Huy, Phạm Quang Phong, Bảo Huy (2019). Thẩm định các phương pháp tạo cây thủy tùng (Glyptostrobus pensilis (Staunton ex D.Don) K.Koch). Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 3(2019): 110-120.
  69. Lê Minh Tiến và Bảo Huy (2019). Dự báo áp lực sử dụng đất rừng của cộng đồng dân cư và giải pháp hài hòa với chức năng rừng phòng hộ Krông Năng, Tây Nguyên, Tạp chí KHLN 4(2019): 141 – 152
  70.  Lê Cảnh Nam, Nguyễn Thành Mến, Hồ Ngọc Thọ và Bảo Huy (2020). Mô hình sinh trưởng và tăng trưởng đường kính thông 5 lá (Pinus dalatensis Ferré) theo vùng phân bố tại Tây Nguyên. Tạp chí NN & PTNT, 5(2020): 113-119
  71.  Lê Cảnh Nam, Nguyễn Thành Mến, Hồ Ngọc Thọ và Bảo Huy. 2020. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến mật độ phân bố thông năm lá (Pinus dalatensis Ferré) ở Tây Nguyên. Tạp chí khoa học lâm nghiệp số 1(2020): 62-72
  72. Lê Cảnh Nam, Bùi Thế Hoàng, Trương Quang Cường, Hoàng Thanh Trường, Lưu Thế Trung, Bảo Huy. 2020. Đặc điểm cấu trúc rừng có phân bố loài thông 5 lá (Pinus dalatensis Ferre) ở Tây Nguyên. Tạp chí NN & PTNT số 9(2020): 88-98
  73. Lê Cảnh Nam, Bùi Thế Hoàng, Trương Quang Cường, Bảo Huy. 2020. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến bề rộng vòng năm thông 5 lá (Pinus dalatensis Ferre) ở Tây Nguyên. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 2(2020): 40-51.
  74. Tran Quoc Hung, Dang Kim Vui, Do Hoang Chung, Bao Huy. 2020. The impact of forestry policies on ethnic minorities in the Central Highlands of Viet Nam. Journal of the International Academy for Case Studies, 2(26): 1-14.
  75. Nguyễn Thị Tình, Bảo Huy. 2020. Mô hình ước tính sinh khối cây rừng khộp được điều chỉnh theo các nhân tố sinh thái và môi trường rừng. Tạp chí KHLN số 4(2020): 79- 89.
  76. Bao Huy, Le Canh Nam, Krishna P. Poudel and Hailemariam Temesgen, 2020. Individual tree diameter growth modeling system for Dalat pine (Pinus dalatensis Ferré) of the upland mixed tropical forests. Forest Ecology and Management, 480 (2021) 118612: 1-15. https://doi.org/10.1016/j.foreco.2020.118612
  77. Bao Huy, Nguyen Quy Truong, Nguyen Quy Khiem, Krishna P. Poudel and Hailemariam Temesgen, 2022. Deep learning models for improved reliability of tree aboveground biomass prediction in the tropical evergreen broadleaf forests. Forest Ecology and Management, 508 (2022) 120031: 1-13. https://doi.org/10.1016/j.foreco.2022.120031
  78. Bao Huy, Nguyen Thi Tinh, 2022. Allometric equation for estimating tree above ground biomass modified by ecological environmental factors in tropical dipterocarp forests. XV World Forestry Congress, 2–6 May 2022, Coex, Seoul, Republic of Korea. Available at: https://programme.wfc2021korea.org/en/session/21862f80-a9c1-ec11-997e-a04a5e7cf9dc
  79. Bao Huy, Ho Dinh Bao, Dam Viet Bac, 2022. Current situation and solutions for community forest management in the Central Highlands of Viet Nam. XV World Forestry Congress, 2–6 May 2022, Coex, Seoul, Republic of Korea. Available at: https://programme.wfc2021korea.org/en/session/cb8bd6d3-84c0-ec11-997e-a04a5e7cf9dc
  80. Bao Huy, Trieu Thi Lang, 2022. Developing simultaneously modeling systems for improving reliability of tree aboveground biomass- carbon and its components estimates for Machilus odoratissimus Nees in the Central Highlands, Viet Nam. XV World Forestry Congress, 2–6 May 2022, Coex, Seoul, Republic of Korea. Available at:
  81. Bao Huy, Pham Cong Tri, Tran Triet, 2022. Assessment of enrichment planting of teak (Tectona grandis L.f.) in degraded dry deciduous dipterocarp forest in the Central Highlands, Viet Nam. XV World Forestry Congress, 2–6 May 2022, Coex, Seoul, Republic of Korea. Available at: https://programme.wfc2021korea.org/en/session/4e862f80-a9c1-ec11-997e-a04a5e7cf9dc
  82. Bao Huy, Nguyen Quy Truong, Nguyen Quy Khiem, Krishna P. Poudel and Hailemariam Temesgen, 2022. Stand growth modeling system for planted teak (Tectona grandis L.f.) in tropical highlands. Trees, Forests and People, 9 (2022) 100308. https://doi.org/10.1016/j.tfp.2022.100308
  83. Huy, B; Khiem, NQ; Truong, NQ; Poudel, KP; Temesgen, H. 2023. Additive modeling systems to simultaneously predict aboveground biomass and carbon for Litsea glutinosa of agroforestry model in tropical highlands. Forest Systems, 32(1), e006. https://doi.org/10.5424/fs/2023321-19780

 Sách, giáo trình:

  1. Bảo Huy, Hoàng Hữu Cải, Võ Hùng (2003): Sổ tay hướng dẫn phát triển công nghệ có sự tham gia. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
  2. Dinh Duc Thuan, Dang Tung Hoa, Bao Huy and other (2005): Forestry, poverty reduction and Rural livelihoods in Vietnam. Labour and Social Affair Publishing house, Hanoi.
  3. Bảo Huy (2006): Hướng dẫn phương pháp giao đất giao rừng có sự tham gia của người dân. Nhà in Đăk Nông, Giấy phép xuất bản số: 24/GP-VHTT.
  4. Bao Huy (2006): Technical guideline. Community Forest Management. ETSP project, Helvetas Vietnam, Hanoi (English and Vietnamese)
  5. Bao Huy (2006): Guidelines for simple silvicultural practices in community forests in Vietnam. ETSP project, Helvetas Vietnam, Hanoi (English and Vietnamese)
  6. Bao Huy, Dao Cong Khanh (2008): Yield table of Canarium album Roeusch plantation forest in Lang Son, Bac Giang and Quang Ninh Provinces. Kfw. Biểu sản lượng rừng trồng trám trắng tại các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh. (Anh, Việt)
  7. Bảo Huy (2009): GIS và Viễn thám trong quản lý tài nguyên rừng và môi trường. Nxb. Tổng hợp Tp. HCM.
  8. Bjoern Wode and Bảo Huy (2009): Study on State of the Art of Community Forestry in Vietnam. GFA Consulting Group, GTZ. Nghiên cứu thực trạng lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam. GFA, GTZ. (Anh Việt).
  9. Chauvet, M., Hurni, H., Huy, B. (2009): Natural Resources in 2025 – Implications for Development. Opportunity of a turnaround. An expert reassessment 2005 – 2009. Inforesources, Bern, Switzerland.
  10. Orlando, P.A., Lutgarda, L.T.,Huy, B. (2010): Promoting Agroforestry for Climate Change Mitigation and Adaptation in SouthEast Asia. A Policy Brief. University of the Philippines Los Banos. ISSN 2243 – 8831.
  11. Thomas E., Huy, B.,, Budhita K., et al (2011): REED+, Governance, and Community Forestry. RECOFTC, IIED, REDD-Net.
  12. Eerikäinen, K, Hinh, VT.; Huy, B., Khanh, DC., Khoa, PV., Khoi, NK., Lung, NN., Mandal, RA., Phuong, VT., Pokharel, YP., Shrestha, HL, The, TN., & Bechu, Y. (2012): A review of the applicability of existing tree and forest characteristics prediction models to forest inven­tory in Vietnam and Nepal. Working Papers of the Finnish Forest Research Institute. Available at http://www.metla.fi/julkaisut/workingpapers/2012/mwp235.htm. ISSN 1795-150X, ISBN 978-951-40-2368-2 (PDF), ISBN 978-951-40-2373-6 (paperback).
  13. Bảo Huy (2013): Mô hình sinh trắc và viễn thám – GIS để xác định CO2 hấp thụ của rừng lá rộng thường xanh vùng Tây Nguyên. Nxb. Khoa học & Kỹ thuật.
  14. Bao Huy, Benktesh D. Sharma, Nguyen Vinh Quang (2013): Participatory Carbon Monitoring: Manual for Local Staff. Publishing permit number: 1813- 2013/CXB/03-96/TĐ. Giám sát các-bon rừng có sự tham gia. Hướng dẫn cho cán bộ kỹ thuật. SNV, Giấy phép xuất bản số: 1813- 2013/CXB/03-96/TĐ. (Anh Việt)
  15. Bao Huy, Benktesh D. Sharma, Nguyen Vinh Quang (2013): Participatory Carbon Monitoring: Manual for Local People. Publishing permit number: 1813-2013/CXB/01-96/TĐ. Giám sát các-bon rừng có sự tham gia. Hướng dẫn cho người dân địa phương. SNV, Giấy phép xuất bản số: 1813- 2013/CXB/01-96/TĐ. (Anh Việt).
  16. Sikor, T., Griten, D., Atkinson, J., Huy, B., Dahal, G.R., Duangsathaporn, K., Hurahura, F., Phavilay, K., Maryudi, A., Pulhin, J., Ramirez, M.A., Win, S., Toh, S., Vaz, J., Sokchea, T., Marona, S., Yaqiao, Z., 2013: Community Forestry in Asia and the Pacific. Pathway to inclusive development. RECOFTC, Thailand.
  17. Bảo Huy, 2017. Phương pháp thiết lập và thẩm định chéo mô hình ước tính sinh khối cây rừng tự nhiên (Sách chuyên khảo). Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Tp. HCM, 238 trang, ISBN: 978-604-67-0886-5.
  18. Bảo Huy, 2017. Tin học thống kê trong lâm nghiệp (Giáo trình). Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Tp. HCM, 282 trang, ISBN: 978-604-67-0853-7.
  19. Bao Huy and Trinh Thang Long, 2019. A Manual for Bamboo Forest Biomass and Carbon Assessment. International Bamboo and Rattan Organisation (INBAR), Beijing, China, ISBN: 978-92-95098-97-8, 130 p.
  20. Bảo Huy, Nguyễn Thế Hiển, 2021. Hướng dẫn kỹ thuật phục hồi rừng tự nhiên.Tropenbos, 318 pp.
  21. Bao Huy (2023). Chapter 18: Shifting Cultivation and Rehabilitation of Natural Forest Ecosystems in the Central Highlands of Vietnam, in M. Cairns (ed.) Farmer Innovations and Best Practices by Shifting Cultivators in Asia-Pacific, CAB International (CABI), Boston, MA, USA, pp. 360 – 378. DOI: 10.1079/9781800620117.0018

Báo cáo khoa học:

  1. Bao Huy (1995): Nghiên cứu thăm dò sinh trưởng và dự đoán sản lượng rừng trồng tếch (Tectona grandis Linn) vùng Tây Nguyên. Báo cáo khoa học, Đại học Tây Nguyên, Đăk Lăk, Viet Nam.
  2. Bao Huy (1997): Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và sinh trưởng loài cây bản địa Xoan Mộc (Toona sureni (Bl.) Moore) làm cơ sở tổ chức kinh doanh tại lâm trường Quảng Tân, hụyện Dăk RLắp, Dăk Lăk. Báo cáo khoa học. Sở NN & PTNT tỉnh Đăk Lăk.
  3. Bao Huy (1997). Đánh giá hiện trạng quản lý rừng và đất rừng làm cơ sở đề xuất sử dụng tài nguyên bền vững ở Dăk Lăk. Báo cáo khoa học. UBND tỉnh Đăk Lăk, Sở Khoa học công nghệ và môi trường.
  4. Bao Huy (1998): Nghiên cứu các cơ sở khoa học để kinh doanh rừng trồng Tếch (Tectona grandis Linn) ở Tây Nguyên. Báo cáo khoa học. Đề tài cấp Bộ (Bộ Giáo dục và Đào tạo) trọng điểm. Mã số B96-30-TĐ-01.
  5. Erskine P, Huy B. 2003. Forest rehabilitation mission for Yok Don National Park. Research report. IUCN, Ha Noi. 31p.
  6. Bảo Huy, Hồ Viết Sắc, Nguyễn Đức Định (2004): Xây dựng mô hình bảo tồn và phát triển các loài cây thuốc ở vùng đệm Vườn Quốc Gia Yok Don. Báo cáo khoa học. Bộ NN & PTNT, VQG Yok Đôn.
  7. Bảo Huy (2004): Xây dựng mô hình quản lý rừng và đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số Jrai và Bahnar, tỉnh Gia Lai. Báo cáo khoa học. UBND tỉnh Gia Lai, Sở Khoa học và Công nghệ. Mã số: KX GL 06 (2002).
  8. Bảo Huy, Trần Triết (2009): Tài nguyên đa dạng sinh học và tình hình sử dụng các vùng đất ngập nước tự nhiên của VQG Yok Đôn. Đại học Tây Nguyên, Đại học khoa học tự nhiên Tp. HCM.
  9. Bảo Huy (2010): Dự án bảo tồn Voi tại Đăk Lăk. UBND tỉnh Đăk Lăk.
  10. Bảo Huy (2010): Dự án khu bảo tồn loài – sinh cảnh Thông nước. UBND tỉnh Đăk Lăk.
  11. Bao Huy (2010): CO2 sequestration estimation for the litsea-cassava agroforestry model in Mang Yang district, Gia Lai province in the Central Highlands of Vietnam. Technical Report, ICRAF, 44p. DOI: 10.13140/RG.2.2.10853.35047
  12. Bảo Huy (2012). Xác định lượng CO2 hấp thụ của rừng lá rộng thường xanh vùng Tây Nguyên làm cơ sở tham gia chương trình giảm thiểu khí phát thải từ suy thoái và mất rừng. Báo cáo khoa học đề tài trọng điểm cấp Bộ GD & ĐT. Mã số: B2010 – 15 – 33 TĐ
  13. Huy, B., Hung, V., Nguyen, T.T.H., Ly, C.T., Dinh, N.D. (2012). Tree allometric equations in Evergreen Broadleaf Forests in the South-Central Coastal region, Viet Nam, in (Eds) Inoguchi, A., Henry, M. Birigazzi, L. Sola, G. Tree allometric equation development for estimation of forest above-ground biomass in Viet Nam, UN-REDD Programme, Hanoi, Viet Nam.
  14. Bao Huy (2013): Dự án Quy hoạch bảo tồn và phát triển các khu rừng đặc dụng tỉnh Đăk Lăk đến năm 2020. UBND tỉnh Đăk Lăk
  15. Bảo Huy (2014): Điều tra phân bố, sinh thái của một số loài thực vật thân gỗ quý hiếm phục vụ công tác bảo tồn nguồn gen tại tỉnh Đăk Lắk. Sở NN & PTNT Đăk Lắk.
  16. Huy, B., 2014. Part B1: Equations for biomass of aboveground trees, branches and leaves biomass in Evergreen Broadleaved forests, and for aboveground biomass of six tree families in Evergreen and Deciduous forests. In: (eds) Sola, G. et al., (2014): Allometric equations at national scale for estimating tree and forest biomass in Viet Nam, UN-REDD Programme, Ha Noi, Viet Nam.
  17. Bảo Huy (2015): Xác định lập địa, trạng thái thích hợp và kỹ thuật làm giàu rừng bằng cây tếch (Tectona grandis Linn,). Báo cáo khoa học. UBND tỉnh Đăk Lăk, Sở KH & CN
  18. Delia C. Catacutan, Bao Huy, Van Thanh Pham and Rachmat Mulia (2015). Gender, land use and land use change in Vietnam: Coffee as commodity driver of land use change in the Central Highlands of Vietnam. Technical Report to IIED. World Agroforestry Centre (ICRAF), Hanoi, Viet Nam, 29p. DOI: 10.13140/RG.2.2.33502.59207
  19. Bao Huy (2017). Report on Assessment for Developing Bu Nor Community Forest Enterprise (CFE). Technical Report. Rainforest Alliance, the US, 29p. DOI: 10.13140/RG.2.2.18403.09768
  20.  Bảo Huy, Hồ Đình Bảo, Đàm Việt Bắc, 2019. Thực trạng và định hướng quản lý rừng cộng đồng ở Tây Nguyên. Nghiên cứu trường hợp hai mô hình quản lý rừng cộng đồng dân tộc thiểu số M’Nông ở xã Yang Mao, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk. PanNature, Ha Noi, Viet Nam, 128p.
  21. Bao Huy, Nguyen The Hien, Ho Dinh Bao and Nguyen Thi Thao, 2021. Socio-Economic and Environmental Situation at Surrounding Villages of OLam’s  Black Pepper Plantation. Olam Spices, 89 pp.