Tóm tắt và hình ảnh kết quả nghiên cứu “Làm giàu rừng khộp suy thoái bằng cây tếch (Tectona grandis L.f.)” sau 10 năm và dự đoán đến 15 năm ở tỉnh Đắk Lắk
GS.TS. Bảo Huy
Sau khi bị khai thác gỗ quá mức trong những thập kỷ trước, rừng khộp đã trở nên nghèo gỗ và sau đó chuyển đổi sang trồng cây công nghiệp như điều, cao su và keo lai. Chặt trắng rừng khộp “nghèo” gỗ để trồng các loài cây công nghiệp đã thất bại vì chúng không thể thích nghi với điều kiện sinh thái khắc nghiệt của rừng khộp, đồng thời đã hủy hoại hệ sinh thái rừng khộp có giá trị bảo vệ sinh thái môi trường.
Làm giàu rừng khộp suy thoái bằng cây tếch giúp tăng giá trị kinh tế rừng khộp đã nghèo kiệt về gỗ, đồng thời phục hồi các chức năng sinh thái môi trường và đa dạng sinh học của một hệ sinh thái rừng khộp đặc biệt.
Cây tếch đã phù hợp với hoàn cảnh sinh thái môi trường khắc nghiệt rừng khộp như đất sỏi đá, chịu được nhiệt độ cao, khô hạn và lửa rừng khộp hàng năm vào mùa khô, lượng mưa thấp.
Ảnh: Tếch trồng làm giàu 10 năm tuổi giao tán lá với cây họ dầu rừng khộp (Ảnh: Bảo Hưng, 2022)
Chúng tôi kêu gọi tài trợ tài chính để áp dụng kết quả nghiên cứu có ý nghĩa này về sinh thái môi trường và kinh tế – xã hội ở Tây Nguyên.
Tải về file tóm tắt và hình ảnh
Liên lạc: GS.TS. Bảo Huy
Tư vấn độc lập về “Quản lý tài nguyên và môi trường rừng (FREM).
Email: baohuy.frem@gmail.com
Tel.: 098 308 4145
Địa chỉ: 06 Nguyen Hong, Buon Ma Thuot City, Dak Lak Province 630000, Viet Nam.
Phương pháp thiết lập và thẩm định chéo mô hình ước tính sinh khối cây rừng tự nhiên
(Sách chuyên khảo)
Tác giả: GS.TS. Bảo Huy Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, năm 2017, 238 trang, ISBN: 978-604-67-0886-5
Tải sách về
Mô hình sinh trắc và ảnh viễn thám – GIS để xác định CO2 hấp thụ của rừng lá rộng thường xanh vùng Tây Nguyên
(Sách chuyên khảo)
Tác giả: GS.TS. Bảo Huy Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, năm 2013, 336 trang
Xác định lập địa, trạng thái thích hợp và kỹ thuật làm giàu rừng khộp bằng cây tếch.
(Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Đăk Lắk, năm 2014)
Chủ nhiệm đề tài: Bảo Huy
Quy hoạch bảo tồn và phát triển các khu rừng đặc dụng tỉnh Đăk Lăk đến năm 2020.
UBND tỉnh Đăk Lăk
Chủ nhiệm công trình: Bảo Huy
Văn bản quy hoạch: Quy hoach rung dac dung Dak Lak 2020
Điều tra phân bố, sinh thái của một số loài thực vật thân gỗ quý hiếm phục vụ công tác bảo tồn nguồn gen tại tỉnh Đăk Lắk.
Sở NN & PTNT Đăk Lắk.
Chủ nhiệm: Bảo Huy
Báo cáo khoa học: Bao cao khoa hoc Thuc vat quy hiem Dak Lak
Xác định lượng CO2 hấp thụ của rừng lá rộng thường xanh vùng Tây Nguyên làm cơ sở tham gia chương trình giảm thiểu khí phát thải từ suy thoái và mất rừng
(đề tài khoa học trọng điểm của Bộ Gíáo dục và đào tạo, mã số: B2010 – 15- 33TD, năm 2012)
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Bảo Huy
Báo cáo đề tài – Xác định CO2 hấp thụ rừng thường xanh Tây Nguyên
Dự án bảo tồn loài- sinh cảnh Thủy Tùng (Glyptostrobus pensilis) tại tỉnh Đăk Lăk.
Xây dựng dự án: PGS.TS. Bảo Huy
Du an bao ton Loai – Sinh canh Thuy Tung
Dự án bảo tồn Voi tại Đắk Lắk
UBND tỉnh Đắk Lắk
Chủ nhiệm công trình: Bảo Huy
Van bản dự án: Du an baoton Voi Dak Lak
Xây dựng mô hình quản lý rừng và đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số Jrai và Bahnar, tỉnh Gia Lai
(đề tài trọng điểm của UBND tỉnh Gia Lai, Mã số: KX GL 06(2002), năm 2005)
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Bảo Huy
Báo cáo đề tài – Xây dựng mô hình quản lý rừng cộng đồng Gia Lai
ƯỚC LƯỢNG NĂNG LỰC HẤP THỤ CO2 CỦA BỜI LỜI ĐỎ (Litsea glutinosa) TRONG MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP BỜI LỜI ĐỎ – SẮN Ở HUY ỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI – TÂY NGUYÊN, VIỆT NAM
Tác giả: Bảo Huy
Cơ quan quản lý, tài trợ: SEANAFE, ICRAF, SIDA
Báo cáo khoa hoc – Hấp thụ CO2 của Mô hình NLKH Bời lời – Sắn
Nghiên cứu các cơ sở khoa học để kinh doanh rừng trồng tếch (Tectona grandis L.f.) ở Tây Nguyên
(đề tài khoa học trọng điểm của Bộ Gíáo dục và đào tạo, mã số: B96 – 30- TD – 01, năm 1998)
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Bảo Huy
Báo cáo đề tài – Cơ sở khoa hoc trồng rừng tếch ở Tây Nguyên
Phương án Quản lý rừng bền vững tại Công ty Lâm nghiệp Dơn Dương, Lâm đồng
Tư vấn: PGS.TS. Bảo Huy và Cty Cổ phần tư vấn NLN Lâm đồng.
Tài trợ: SNV, Dự án LEAF
Toàn bộ: Phương án Quản lý rừng bền vững Cty LN Đơn Dương
Tài nguyên đa dạng sinh học và tình hình sử dụng các vùng đất ngập nước tự nhiên của VQG Yok Đôn.
Đại học Tây Nguyên, Đại học khoa học tự nhiên Tp. HCM.
Tác giả: Bảo Huy, Trần Triết
Báo cáo kỹ thuật: Dat ngap nuoc rung khop
Biểu sản lượng rừng trồng trám trắng
Tác giả: Bảo Huy, Dào Công Khanh Xuất bản: Dự án Kfw, 2008
Biểu sản lượng rừng trồng Trám trắng
Nghiên cứu thực trạng lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam
Tác giả: Bjoern Wode và Bảo Huy
Xuất bản: GTZ, 2009.
Thực trạng Quản lý rừng cộng đồng VN
Thực trạng và định hướng quản lý rừng cộng đồng ở Tây Nguyên.
Nghiên cứu trường hợp hai mô hình quản lý rừng cộng đồng dân tộc thiểu số M’Nông ở xã Yang Mao, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk
Báo cáo khoa học, PanNature, 2019
Tác giả: Bảo Huy, Hồ Đình Bảo, Đàm Việt Bắc
Xây dựng mô hình bảo tồn và phát triển các loài cây thuốc ở vùng đệm Vườn Quốc Gia Yok Don.
Báo cáo khoa học. Bộ NN & PTNT, VQG Yok Đôn.
Tác giả: Bảo Huy, Hồ Viết Sắc, Nguyễn Đức Định
Kết quả và có thể tải về:
1. Báo cáo chung về nghiên cứu bài thuốc – cây thuốc
2. Tập 207 bài thuốc và 172 loài thảo mộc làm thuốc
3. Tập 32 loài thảo mộc quan trọng làm thuốc
Đánh giá hiện trạng quản lý rừng và đất rừng làm cơ sở đề xuất sử dụng tài nguyên bền vững ở Dăk Lăk.
UBND tỉnh Đăk Lăk, Sở Khoa học công nghệ và môi trường.
Tác giả: Bảo Huy, Bạch Văn Tương, Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Đức Định
Báo cáo khoa học: Hien trang su dung dat LN
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và sinh trưởng loài cây bản địa Xoan Mộc (Toona sureni (Bl.) Moore) làm cơ sở tổ chức kinh doanh tại hụyện Dăk RLắp, Dăk Lăk.
Sở NN & PTNT tỉnh Đăk Lăk.
Bảo Huy
Báo cáo khoa học
Đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố, công dụng, bảo tồn của một số loài lâm sản ngoài gỗ quan trọng ở Vườn Quốc Gia Chư Yang Sin
Tác giả: Bảo Huy và cộng sự
Dự án Lâm sản ngoài gỗ, 2007
MỘT SỐ MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP ĐIỂN HÌNH Ở VIỆT NAM
Tác giả: Bảo Huy và cộng sự
Cơ quan: SEANAFE/VNAFE/SIDA